Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 7, 2022

CÁI HAY CỦA OKRs NẰM Ở ĐÂU? (PHẦN 2)

Hình ảnh
Đánh giá bài viết Gần đây, đa số các doanh nghiệp đang có nhu cầu tìm hiểu về cách triển khai cũng như kinh nghiệm xây dựng OKRs. Và sắp tới mình cũng “xí xọn” được phù thuỷ OKRs Mai Xuân Đạt cho tham gia buổi Talkshow của ảnh về chủ đề liên quan đến OKRs, mình mong muốn chia sẻ đến các doanh nghiệp cách dùng cũng như các phương pháp và tư duy quản trị tốt hơn. Trong phần 1 là mình đã chia sẻ về cách tạo Động lực cho nhân viên mà không dùng tiền và Tư duy quản trị từ dưới lên. Hôm nay tiếp theo của bài phần 1 về cái hay của OKR nằm ở đâu? Ở phần 2 này, mình sẽ tiếp tục chia sẻ về những Tư duy quản trị đằng sau cái gọi là OKRs. Đối với mình, OKRs không chỉ là công cụ quản trị, mà hơn hết nó còn là Tư duy quản trị. Link của phần 1: https://wisebusiness.edu.vn/cai-hay-cua-okrs III. Mục tiêu tham vọng Với OKRs, người lãnh đạo sẽ có tư duy tham vọng. Đó chính là điểm khác biệt giữa OKRs và KPI. KPI chỉ giới hạn bởi các mục tiêu công ty hay đội nh

CÁI HAY CỦA OKRs NẰM Ở ĐÂU? (PHẦN 1)

Hình ảnh
Đánh giá bài viết Dạo hôm nay gặp một số doanh nghiệp hỏi kinh nghiệm xây dựng OKRs trong đội ngũ. Sắp tới được anh Mai Xuân Đạt mời nói chuyện trong một buổi talk về OKRs, niềm yêu thích và mong muốn chia sẻ về OKRs trong tớ lại trỗi dậy. Trong những buổi chia sẻ về OKRs với các doanh nghiệp thì hầu như mình đều chia sẻ về những cái Gốc của OKRs bởi vì khi bạn hiểu cái gốc thì bạn mới thực hành được. Gốc của OKRs nằm ở đâu? Theo mình, chính nằm ở tư duy quản trị. Điều mình tâm đắc nhất với OKRs đó chính là OKRs không chỉ là một công cụ quản trị mà cái hay của nó là những nguyên lý quản trị đằng sau đó. I. Tạo động lực cho nhân viên mà không dùng tiền Ok ok, nhiều bạn sẽ nói rằng điều này thật vớ vẩn, làm sao tạo động lực cho nhân viên làm việc mà không dùng tiền được? Ok nếu bạn đã và đang thành công thì bạn cứ làm theo các nguyên tắc của bạn. Tuy nhiên, nếu bạn không hiểu hoặc không tin về nguyên tắc này thì bạn hầu như chắc chắn sẽ khôn

TỔNG HỢP 16 LĨNH VỰC NHƯỢNG QUYỀN KINH DOANH HOT Ở VIỆT NAM | WISE BUSINESS

Hình ảnh
  Nhượng quyền kinh doanh – Franchise   hiện nay đang rất phổ biến tại Việt Nam từ các lĩnh vực thời trang, ẩm thực đến bán lẻ, dịch vụ… Bởi nếu muốn kinh doanh riêng thì việc tạo dựng và phát triển một thương hiệu mới trên thị trường sẽ mất rất nhiều thời gian, công sức và tiền bạc để tạo dựng chỗ đứng và được nhiều người biết đến. Vì vậy, hình thức nhượng quyền kinh doanh đang là sự lựa chọn tối ưu của nhiều nhà đầu tư. Bài viết dưới đây  WISE Business  tổng hợp tất cả những thông tin bạn đang tìm kiếm về một hình thức kinh doanh nhượng quyền hiệu quả. Cùng theo dõi nhé! Các lĩnh vực nhượng quyền kinh doanh HOT ở Việt Nam I. Nhượng quyền kinh doanh – Franchise là gì? Nhượng quyền kinh doanh –  Franchise  là mô hình kinh doanh trong đó bên nhượng quyền cho phép và yêu cầu bên nhận quyền tự mình mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ với các điều kiện sau: – Việc mua bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ được thực hiện theo tổ chức kinh doanh do bên nhượng quyền quy định và phải gắn với nhãn hi

OKRs SẼ KHÔNG HOẠT ĐỘNG ĐƯỢC NẾU THIẾU ĐIỀU NÀY

Hình ảnh
Đánh giá bài viết “OKRs sẽ không hoạt động được nếu chúng ta thiếu mô hình quản trị hiệu suất mà chỉ phó thác kết quả và chờ đợi sự thành công, bất kỳ công việc nào sau khi được giao cũng cần theo dõi định kỳ”. Đó chính là bí mật thứ hai của OKRs, đó chính là Quản trị Hiệu suất Liên tục. Quản trị hiệu suất liên tục = OKRs + CFRs. CFRs được thực hiện thông qua mô hình Check In. Như công thức trên các bạn thấy, OKRs nếu thiếu CFRs sẽ không hoạt động hiệu quả. Vậy CFRs là gì? Không phải nhân viên nào cũng có tầm nhìn lãnh đạo, và không phải nhân viên nào cũng có năng lực thực thi mạnh mẽ. Họ sẽ gặp rất nhiều vấn đề và khó khăn trong lúc làm việc và thực thi mục đích chung của tổ chức. Và để cho đội ngũ của mình thực thi hiệu quả, việc quản trị hiệu suất liên tục là vô cùng quan trọng. Trong OKRs được gọi là CFR (Conversation – Feedback – Recognition). Có nghĩa là chúng ta phải có những buổi họp Check In định kỳ để trao đổi, đưa ra feedback và ghi

KẺ THÙ SỐ 1 CỦA TRẢI NGHIỆM KHÁCH HÀNG LÀ…

Hình ảnh
Đánh giá bài viết I. Câu chuyện số 1 Có một công ty cung cấp dịch vụ truyền hình nọ, khi khách hàng gọi đến hotline vì tivi bị cắt thì được giải thích rằng “chắc các bạn đi ăn chưa về”. Khi khách hàng gọi lại đến lần thứ ba, họ lại chuyển lại một lần nữa. Khách hàng phải thuật lại vấn đề đến lần thứ ba. Chưa hết, để xem được tivi, tổng đài bảo khách hàng ra cửa hàng, mua thẻ cào điện thoại để nạp cho tivi. Khách hàng đề nghị một vài giải pháp như cho số tài khoản để chuyển tiền hoặc cho người đến thu, họ đều lạnh lùng từ chối và nói đó là quy trình của họ, không còn giải pháp nào khác, họ chào và cúp máy. II. Câu chuyện số 2 Có một ngân hàng nọ, cũng khá lớn ở Việt Nam. Trước giờ tôi ấn tượng rất tốt, họ có đội ngũ nhân viên rất chuyên nghiệp và họ có văn hoá doanh nghiệp rất tốt. Tôi đã khen họ rất nhiều lần trong những bài chia sẻ của tôi. Cho đến dạo gần đây, khi tôi muốn vay một khoản tiền. Bạn nhân viên yêu cầu tôi làm đủ thứ giấy tờ,